当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
Dortmund: Bellingham (20'), Haaland (45'+3)
Besiktas: Francisco Montero (90'+4)
![]() |
Haaland và các đồng đội làm khách trên sân Besiktas ở trận ra quân |
![]() |
Tiền đạo người Na Uy tiếp tục thi đấu nổi bật trên hàng công của Dortmund |
![]() |
Phút 20, Jude Bellingham ghi bàn mở tỷ số cho đội khách, sau pha kiến tạo của Thomas Meunier |
![]() |
Trước khi hiệp một khép lại, Erling Haaland tỏa sáng, nhân đôi cách biệt cho CLB Bundesliga. Người kiến tạo là Jude Bellingham |
![]() |
Những nỗ lực của các cầu thủ Besiktas cũng được đền đáp... |
![]() |
... với bàn gỡ của Francisco Montero, sau pha kiến tạo của tân binh Miralem Pjanic |
![]() |
Dortmund khởi đầu thuận lợi tại Champions League mùa giải 2021-2022 |
![]() |
Bellingham được bầu chọn là Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu |
Đội hình thi đấu
Besiktas: Destanoglu, Rosier, Welinton, Montero, N'Sakala, Josef de Souza, Pjanic, Hutchinson, Ghezzal, Larin, Batshuayi
Dortmund: Kobel, Meunier, Hummels, Akanji, Guerreiro, Brandt, Bellingham, Dahoud, Reus, Malen, Haaland
Kết quả Champions League 2021/2022 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
15/09 | ||||||||
15/09 | 23:45 | Beşiktaş | ![]() | 1:2 | ![]() | Dortmund | C | |
15/09 | 23:45 | FC Sheriff | ![]() | 2:0 | ![]() | Shakhtar Donetsk | D | |
16/09 | ||||||||
16/09 | 02:00 | Inter | ![]() | 0:1 | ![]() | Real Madrid | D | |
16/09 | 02:00 | Man City | ![]() | 6:3 | ![]() | Leipzig | A | |
16/09 | 02:00 | Club Brugge KV | ![]() | 1:1 | ![]() | PSG | A | |
16/09 | 02:00 | Atlético Madrid | ![]() | 0:0 | ![]() | FC Porto | B | |
16/09 | 02:00 | Liverpool FC | ![]() | 3:2 | ![]() | AC Milan | B | |
16/09 | 02:00 | Sporting Lisbon | ![]() | 1:5 | ![]() | AFC Ajax | C |
"Với đội tuyển Iraq, trận đấu nào cũng rất quan trọng. Việt Nam, Iran hay Yemen là những đối thủ mà đội tuyển Iraq đều đánh giá cao và chúng tôi cần phải thi đấu tập trung cho từng trận một.
![]() |
HLV trưởng tuyển Iraq. Ảnh Nam Hải |
Iraq đã chuẩn bị tốt nhưng không thể biết trước được vì mỗi trận đấu là khác nhau, nên các cầu thủ cần duy trì tinh thần, chiến đấu, phải cống hiến mọi thứ có thể. Tôi tự tin vào tập thể của mình, họ đã chuẩn bị rất tốt hãy xem những gì Iraq thể hiện trong trận đấu ngày mai", HLV tuyển Iraq chia sẻ.
Đánh giá về tuyển Việt Nam, ông Katanec nói: "Chúng tôi đã làm việc, nghiên cứu Việt Nam rất kỹ và sẵn sàng gặp họ. Tôi đã quan sát, nghiên cứu lối chơi của đội tuyển Việt Nam và cái cách mà họ thi đấu. Việt Nam thường chơi với 5 hậu vệ, họ có tinh thần chiến đấu kiên cường.
Họ chơi phòng ngự rất hiện đại, đá phóng ngự phản công nhanh nhưng không chỉ có Việt Nam chơi theo phương thức này, mà Jordan hay Australia cũng vậy. Kiểm soát bóng không có nghĩa lý gì cả. Điều quan trọng là Iraq cần có bàn mở tỷ số trước".
HLV Iraq cho biết đội bóng của ông sẽ chơi tấn công, đá cống hiến, và nếu thất bại thì người chịu trách nhiệm cao nhất là HLV trưởng.
![]() |
Iraq từng là bại tướng của Việt Nam ở VCK U23 châu Á 2018 |
"Tôi mới đến đây và biết người dân Iraq rất đam mê bóng đá. Chúng tôi cần suy nghĩ tích cực cho chặng đường dài. Vào ngày mai, toàn đội cần có sự tập trung cao độ và tấn công hiệu quả.
Chúng tôi đã vô địch Asian Cup 2007, nhưng đó là chuyện của nhiều năm trước. Năm 2019, chúng tôi có một thế hệ mới, câu chuyện mới, trận đấu mới, các cầu thủ cần giữ tinh thần chiến đấu trước Việt Nam. Tôi rất tự tin về đội bóng của mình", HLV Kantanec nhấn mạnh.
Trong khi đó, trung vệ Ahmed Ibrahim chia sẻ: “Việt Nam là một trong những đội bóng ấn tượng và được kỳ vọng gây bất ngờ tại Asian Cup lần này nhưng họ không phải điều gì bất ngờ với chúng tôi. Toàn đội đã theo dõi họ một thời gian dài. Iraq biết rõ điểm mạnh cũng như điểm yếu của đội tuyển Việt Nam".
Trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và Iraq diễn ra lúc 17h30 ngày 8/1 (giờ UAE), tức 20h30 (giờ Việt Nam).
Nam Hải (từ UAE)
" alt="Iraq tuyên bố thắng tuyển Việt Nam ra quân Asian Cup"/>
Một phụ huynh cho biết: “Cháu nhà tôi rất nghịch, nên rất lo lắng, muốn chờ để tìm cách trao đổi, phối kết hợp với giáo viên để quản giáo cháu tốt hơn". Chị nói đã biết câu chuyện giáo viên đánh học sinh được ghi lại qua camera. "Giáo viên gì mà đánh học sinh quá trời. Ngành giáo dục để dạy người mà như thế này thì hỏng hết”.
Một phụ huynh khác cũng đang đứng trước cổng trường, mắt luôn ngóng vào trong. Chị nói do việc liên lạc với giáo viên khá khó khăn, quá lo lắng sau khi đọc báo, hôm nay mới đứng chờ xem con vào lớp.
"Tôi cũng muốn tìm hiểu xem có cách thức nào liên lạc với cô được không. Hiện tại đang giờ chào cờ nên chúng tôi chưa thể tiếp cận”.
Trong khi đó, một phụ huynh có con đang học lớp 1/7 chia sẻ: “Không biết các lớp khác như thế nào, chứ giáo viên chủ nhiệm lớp con tôi thì không có vấn đề gì. Cô rất lắng nghe trao đổi của phụ huynh. Ngày nghỉ mà phụ huynh gọi điện thì cô vẫn bắt máy”.
Chuyển thanh tra xử lý, không bao che
Sáng ngày 7/10, ban giám hiệu Trường Tiểu học Phan Chu Trinh đã có trao đổi với báo chí.
Cuộc gặp gồm có bà Trần Thị Ánh Tuyết và Trần Thị Mai Hoa, cả hai là phó hiệu trưởng nhà trường. Hiệu trưởng Đỗ Thị Sửu do có công việc phải xử lý nên không có mặt.
Bà Trần Thị Ánh Tuyết cho biết quan điểm của nhà trường là không bao che sự việc cô giáo ở lớp 2/11 đánh, mắng học sinh. Ngay khi nắm bắt sự việc, trường đã chuyển tới cơ quan chức năng có thẩm quyền. Hiện tại, thanh tra quận Tân Phú đã tiếp nhận xử lý sự việc.
Hiện tại, nhiều phụ huynh của trường khá sốc và không chấp nhận cô giáo lớp 2/11 bạo hành học sinh được tham gia các hoạt động giảng dạy. Bà Trần Thị Mai Hoa cho hay, nhà trường đã trao đổi với cha mẹ học sinh và nhận trách nhiệm về hoạt động giảng dạy của giáo viên.
“Sắp tới, chúng tôi sẽ tăng cường công tác giám sát cũng như giáo dục đối với cán bộ giáo viên, tăng cường hoạt động, tiếp nhận ý kiến sớm nhất phản ánh của cha mẹ học sinh, đảm bảo an toàn, đưa lại môi trường giáo dục thân thiện cho các cháu”- bà Hoa nói.
“Mong phụ huynh chờ đợi để sự việc được xử lý đúng trình tự, đúng thẩm quyền”- bà Hoa nói
Trước lo lắng không chỉ học sinh lớp 2/11 mà nhiều học sinh của trường đã xem clip, bà Hoa cho rằng nhà trường hết sức cân nhắc, nếu học sinh có hỏi chuyện thì giáo viên và cha mẹ lưu ý về vấn đề nhạy cảm. “Chúng tôi nghĩ làm sao để các em biết rằng đây là sự việc không mong muốn, không ai chấp nhận sự việc và nếu xảy ra với các em thì phản hồi với cha mẹ, nhà trường biết”- bà nói.
Không hiểu vì sao phụ huynh lắp được camera
Theo bà Hoa, tới thời điểm hiện tại trường chưa có chủ trương lắp camera trong lớp. Camera mới được lắp đặt ở cổng trường, hành lang để theo dõi sự an toàn của trẻ. Nhà trường cũng rất muốn tìm hiểu việc phụ huynh lớp 2/11 lắp được camera để ghi lại các hình ảnh của cô giáo, nhưng hiện tại sẽ quan tâm việc xử lý giáo viên và ổn định tâm lý cho học sinh, cán bộ công nhân viên... trước.
Bà Hoa cho biết cô giáo đánh mắng học sinh về trường đã 10 năm. Tuy nhiên bà từ chối nêu phản hồi của cô giáo khi sự việc bị phát hiện. "Việc này đã được chuyển lên các cơ quan chức năng của quận để xử lý".
“Chúng tôi rất cầu thị và muốn lắng nghe ý kiến của cha mẹ học sinh. Nhà trường có bộ phận tiếp dân vì vậy trong thời điểm nào, phụ huynh cũng có thể tới trường để nêu ý kiến. Còn nếu phụ huynh muốn gặp giáo viên ngoài buổi dạy, chúng tôi có thể sắp xếp để trao đổi. Hiện nay giáo viên cũng đã cung cấp số điện thoại của mình cho phụ huynh”- vị phó hiệu trưởng cho hay.
Bà Hoa cho rằng nhà trường đã giáo dục học sinh bảo vệ thân thể, sức khỏe. Nhưng qua sự việc này, trường nhận thức hơn nữa cần đẩy mạnh công tác giáo dục để các em mạnh dạn chia sẻ, trao đổi khó khăn của mình, những điều các em thấy không an toàn
Khánh Hòa – Lê Huyền
- Trong clip 23 phút được trích xuất từ camera do phụ huynh bí mật đặt trong lớp 2/11 Trường tiểu học Phan Chu Trinh (Q. Tân Phú, TP.HCM) rất nhiều học sinh bị cô giáo đánh, mắng nhiếc, khiến nhiều phụ huynh bức xúc.
" alt="Cô giáo đánh học sinh, Trường tiểu học Phan Châu Trinh hứa 'không bao che'"/>Cô giáo đánh học sinh, Trường tiểu học Phan Châu Trinh hứa 'không bao che'
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
Tôi biết đến Trung tại sự kiện Chào Tân sinh viên 2019 với chủ đề Thế hệ Z làm chủ công nghệ do Hệ thống Giáo dục Học mãi tổ chức mới đây. Trung là một trong số những tân sinh viên được tuyên dương và giành được một suất học bổng với những nỗ lực của mình. Khả năng nhìn rất kém nhưng Trung vẫn tìm tòi xem và nghe clip về bài giảng trực tuyến môn Văn.
Câu chuyện về nghị lực của Trung khiến nhiều bạn trẻ cảm động và khâm phục.
Khi tôi hỏi em có nhìn thấy tôi không, ở khoảng cách chưa đầy 3 gang tay, Trung đáp em chỉ nhìn thấy mờ mờ, dáng người chung chứ không rõ nét.
Trung sinh năm 1997, là cựu học sinh lớp 12A1 Trường THPT Nguyễn Thái Học, tỉnh Vĩnh Phúc. Tại kỳ thi THPT quốc gia 2019, em đạt tổng điểm 3 môn khối C là 25 (Văn 6,5; Sử 9,5; Địa 9) và trở thành thủ khoa đầu vào của Học viện Quản lý giáo dục.
![]() |
Nguyễn Văn Trung, thủ khoa Học viện Quản lý giáo dục năm 2019. |
Trung sinh ra và lớn lên từ một vùng quê nghèo của xã An Hòa, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Nhà có 3 anh chị em, Trung là út, kinh tế chính của gia đình nhìn vào mấy sào ruộng. Từ lúc chào đời, em đã mắc căn bệnh khiếm thị đục thủy tinh thể bẩm sinh trong bào thai. Thế nhưng gia đình không hề hay biết và chỉ đến khi em được vài tháng tuổi, sau nhiều lần thấy ai đưa gì cũng không biết cầm lấy, mới đưa em đi khám.
Bác sĩ kết luận em bị dị tật ở mắt, tạo thành mù bẩm sinh. Tuy nhiên nếu phẫu thuật vẫn có cơ hội nhìn thấy chút ánh sáng. Vì nghèo nên khi Trung hơn 2 tuổi bố mẹ mới gom góp và vay mượn tiền chữa trị cho em. Kết quả là đôi mắt của em có thể nhìn thấy chút ánh sáng lờ mờ.
Dùng kính lúp soi chữ học bài
Ở vùng quê, gia cảnh khó khăn, em lại khiếm thị nên ban đầu bố mẹ cũng chỉ xác định nuôi em sao cho khỏe, còn việc học hành là điều gì đó rất xa vời. Thế nên gần 10 tuổi, Trung mới vào lớp 1. Giai đoạn đầu, những chữ o, chữ a… em viết to đùng vì đôi mắt chỉ nhìn được mờ mờ không rõ. Sau đó, Trung buộc phải chuyển sang học chữ nổi ở trung tâm người mù. Hết cấp 2, vì Vĩnh Phúc không có trường cấp 3 chuyên biệt cho học sinh khiếm thị nên trung tâm đã gửi các em sang Trường THPT Nguyễn Thái Học với mục đích học hòa nhập.
Đến đây, một cậu học trò khiếm thị như Trung phải học cách chuyển từ dùng chữ nổi sang chữ sáng. Dù khó khăn, nhưng biết chưa có kỳ thi đại học riêng cho những học sinh như em, nên Trung dặn mình phải cố gắng.
Nguyễn Văn Trung phải dùng kính lúp để phóng to chữ mới có thể đọc sách. |
Ngày thường, Trung ngồi học trong lớp nhưng đôi mắt em không nhìn thấy chữ gì trên bảng và cũng chẳng rõ gương mặt thầy cô. Cái duy nhất tiếp thu kiến thức của em là lắng nghe. Vì thế Trung chọn theo học 3 môn khối C (Văn- Sử - Địa).
“Em biết điểm yếu và điểm mạnh của mình ở đâu để dồn sự đầu tư vào những môn học mình có khả năng phát triển. Do không nhìn được trên bảng nên những môn như Toán, Vật lý hay Hóa học khi các thầy cô giảng đều phải đưa ví dụ minh họa và giải ở trên bảng nên em khó có thể theo dõi được. Còn các môn Văn, Sử, Địa thì các thầy cô chủ yếu giảng thông qua lời nói, nên em dễ dàng tiếp thu hơn”, Trung nói về sở trường 3 môn khối C của mình.
Mắt kém, để đọc được sách, Trung hoặc phải cúi thật sát hoặc dùng đến kính lúp.
“Để học được tốt trên lớp, bắt buộc em phải dùng đến kính lúp để soi cho chữ to lên mới có thể nhìn rõ được. Cũng vì thế trên lớp em chủ yếu nghe giảng. Sau đó hiểu như thế nào thì tự ghi vào vở chứ không phải nhìn từ trên bảng. Về nhà em cũng sử dụng kính lúp để đọc sách. Mà buổi tối cũng chỉ đọc được sách. Vở em ghi thì thường ban ngày em mới có thể nhìn được còn buổi tối do viết tay nên khó đọc”, Trung kể.
Cô Nguyễn Thị Thanh Hương, giáo viên dạy Ngữ văn của Trung 3 năm THPT không khỏi rưng rưng mỗi lần nghĩ đến hoàn cảnh của cậu học trò dáng người nhỏ bé.
Chị Hương kể, Trung là đối tượng được miễn thi tốt nghiệp THPT. Nhưng muốn vào ĐH thì phải có thành tích tuyển thẳng hoặc kết quả thi THPT quốc gia. Do vậy, Trung đã tập luyện viết chữ sáng. Những nét chữ to của em luôn trong tình trạng thiếu dấu, thiếu nét, đánh dấu không đúng chữ… Hai môn Sử, Địa thi trắc nghiệm, chỉ cần tô, thì em có thể làm tốt nhưng với môn Văn tự luận thì cần cả một quá trình. Khó vậy, thế mà Trung làm được. Những bài văn của em qua mỗi lần thi ban đầu chỉ đạt điểm yếu bởi lí do viết rất chậm, chữ sai nhiều thì ngày một tiến bộ.
Để viết được, Trung phải cúi rạt người xuống thấp. |
“Đôi mắt chỉ nhìn thấy mờ mờ đã khiến bao lần em tập viêt chữ “đ” rất vất vả. Vì dấu “-” em đánh luôn không trúng. Văn 12 thì dài mà em thì viết chậm. Có lần Trung nói với tôi: “Kiến thức trong đầu em có thể tuôn ra cả 3 tờ giấy thi cô ạ, nhưng em không viết nổi…”. Tôi bảo, vậy chỉ còn cách là em tập viết, viết ngắn thôi nhưng đủ ý, chứ không viết dài như cô giảng được”, cô Hương nghẹn ngào.
Thế là suốt học kì 2 của lớp 12, Trung tập viết những bài văn ngắn và đưa cô Hương sửa. “Nhìn nghị lực của cậu học trò mà tôi ngỡ tưởng không phải tôi đang dạy cho em mà là em đang truyền cảm hứng cho tôi”, cô Hương nói.
Kết quả thi THPT quốc gia, Trung đạt tổng 25 điểm - một kết quả ấn tượng đối với cả một học sinh bình thường chứ chưa nói đến khiếm thị như em, và trở thành thủ khoa của ngành Tâm lý học giáo dục của Học viện Quản lý giáo dục.
Trung cho hay em chọn ngành học này không phải vì hạn chế của bản thân mà là sở thích đúng nghĩa. “Ban đầu em định theo khoa Lịch sử nhưng sau khi tìm hiểu thấy sự hữu ích của ngành học này đối với bản thân và có thể với cả những người xung quanh em nữa nên quyết định chọn đăng ký”.
![]() |
Trung xúc động chia sẻ em rất vui với kết quả ngày hôm nay vì cảm thấy đền đáp được phần nào công lao của bố mẹ. Bởi hạn chế về thị lực khiến em không giúp được nhiều việc nhà.
“Bố mẹ bởi đã vượt qua nhiều vất vả để nuôi em ăn học. Em sẽ quyết tâm tiếp tục nỗ lực cố gắng để có được những kết quả tốt hơn để không phụ lòng và có thể đền đáp bố mẹ”, Trung nói.
Mắt kém vẫn là “cây” văn nghệ
Dù khiếm thị nhưng chàng trai trẻ chưa bao giờ chán nản với cuộc sống. Mọi người chỉ nhìn thấy một cậu học trò luôn nghị lực, thích ca hát và nhiều tài lẻ.
Trung thích hát trong những giờ ra chơi và cuối buổi học.
Hát hay, thuyết trình giỏi với chất giọng trầm ấm, Trung rất tích cực tham gia các hoạt động, chương trình văn nghệ của trường, lớp.
Xông xáo trong các hoạt động văn hóa, văn nghệ, Trung hay được tập thể lớp, trường đề cử tham gia các cuộc thi và lần nào em cũng đạt giải.
“Tôi vẫn nhớ như in dáng người nhỏ, xương xương của em ngồi bên chiếc giường ký túc, nghêu ngao tập hát. Em luôn nói về ước mơ được đi hát, trở thành diễn giả để truyền cảm hứng, nghị lực vượt lên số phận cho những người như em. Chính vì ước mơ đó nên Trung quyết tâm thi đỗ đại học”, cô Hương tâm sự.
Nói về chặng đường tiếp theo, Trung chia sẻ em sẽ cố gắng học tập để tương lai có thể trở thành một chuyên gia tâm lý, chuyên gia về kỹ năng sống để truyền động lực cho mọi người và xã hội. “Dù bản thân có khiếm khuyết nhưng có ý chí và nỗ lực thì em tin rằng sẽ vượt qua được. Em cũng tin mình cố gắng vượt qua được thì các bạn hoàn cảnh tương tự cũng có thể”, Trung nói.
Vừa đi học, em cũng xin tham gia trung tâm mát xa, bấm huyệt của những người khiếm thị để kiếm tiền thêm trang trải kinh phí sinh hoạt và học hành.
Trung cũng được tuyên dương và nhận được một suất học bổng tại sự kiện Chào Tân sinh viên 2019 với chủ đề Thế hệ Z làm chủ công nghệ do Hệ thống Giáo dục Học mãi tổ chức mới đây. Suất học bổng dành cho Trung ngoài tiền mặt là một gói rèn luyện khả năng nghe nói tiếng Anh. |
Thanh Hùng
- Quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 cho biết trong tương lai với suất học bổng được tặng, em sẽ đi du học nhưng có một điều chắc chắn là sẽ trở về sau khóa học.
" alt="Nam sinh học bằng kính lúp trở thành thủ khoa"/>Ô nhiễm môi trường đe dọa nghiêm trọng đến nguồn nước sạch sinh hoạt
Mặc dù bị bệnh tim từ lâu nhưng chị H EN B’Krông chỉ khám rồi mua thuốc uống cầm chừng. Chỉ đến khi bệnh nặng không thể chịu được nữa vì mệt, khó thở, mẹ chị đành bán con bò lấy 10 triệu để chị đi chữa bệnh.
Tuy nhiên để điều trị được căn bệnh tim nguy hiểm này thì chi phí lên tới 70 triệu đồng. Nằm viện được 20 ngày, đóng được 9 triệu tiền tạm ứng viện phí đến khi không còn tiền chị H EN B’Krông đánh xin bác sĩ về nhà.
![]() |
Nhờ sự giúp đỡ của bạn đọc chị H EN B’Krông đã được cứu sống. |
Tuy nhiên, tình trạng bệnh nặng cần phải mổ, bác sĩ đã giữ lại hy vọng có sự giúp đỡ của các mạnh thường quân.
Sự may mắn đã đến với chị sau khi Báo VietNamNet đăng bài: Tính mạng treo lơ lửng vì thiếu 70 triệu đồng. Nhiều bạn đọc đã gọi điện hỏi thăm, chia sẻ và ủng hộ cho chị H EN B’Krông.
Ca phẫu thuật thành công, sức khỏe chị H EN B’Krông đã tạm ổn, bác sĩ đã cho xuất viện.
Chia sẻ với chúng tôi chị H EN B’Krông vui mừng cho biết: “Hôm nay tôi đã khỏe hơn rất nhiều so với hôm trước rồi. Nếu như không có mạnh thường quân giúp đỡ thì chúng tôi đã mang bệnh về nhà. Chứ lúc mới xuống đây tưởng 10 triệu đồng là đủ ai ngờ chi phí cao quá. Nhà tôi thì chẳng có gì, may mẹ có con bò bán đi mới có bằng đó tiền.
Tôi rất vui vì thấy mình khỏe lên. Người tốt giúp đỡ khỏi bệnh, tôi ưng cái bụng lắm! Sau đợt này về nhà còn phải làm kiếm tiền trả nợ, nuôi con. Nhờ Báo VietNamNet gửi lời cảm ơn đến bạn đọc, mạnh thường quân đã giúp đỡ tôi”.
Đức Toàn
" alt="Người tốt giúp đỡ khỏi bệnh, tôi ưng cái bụng lắm!"/>